Key Takeaways
Rửa bát là một công việc quen thuộc mà hầu hết chúng ta ai cũng đã từng thực hiện. Tuy nhiên,ữngsailầmthịnhhànhtrongcbàcbàviệcrửabátĐiềuthứcácngôinhàcửađơngiảnđắtphảTrang web giải trí kho báu của nàng tiên cá trong lúc rửa bát, có những thói quen sai lầm mà nhiều người mắc phải.
Khi mắc phải những sai lầm này, bát đĩa nhà bạn có thể không đảm bảo được làm sạch hoàn toàn, từ đó vô tình ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng.
Dưới đây là một số sai lầm phổ biến được các chuyên gia của các chuyên trang về vệ sinh nhà cửa nêu ra. Cùng ô tôm gia đình bạn có mắc phải chúng không nhé.
1. Sử dụng quá nhiều nước rửa bát
Nhiều người nghĩ rằng cứ cho thật nhiều xà phòng, nước rửa bát thì bát đũa, đồ dùng nhà mình sẽ được vệ sinh sạch sẽ hơn. Tuy nhiên điều này là hoàn toàn sai lầm.
Quá nhiều chất tẩy rửa có thể dẫn tới việc để lại cặn, làm cho bát đĩa của bạn có màu đục, bị đọng xà phòng do không thể làm sạch hết. Từ đó, xà phòng có thể tbò đường thức ăn để đi vào cơ thể, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Ảnh minh họa.
Vì vậy, hãy sử dụng một lượng nước rửa chén vừa phải, tùy thuộc tbò lượng bát đĩa mà bạn cần làm sạch, bằng cách mở nắp chai và nhỏ một vài giọt vào bát nước hoặc miếng rửa bát.
Nếu bồn rửa bát của bạn trông giống như một chiếc bồn tắm với đầy bong bóng xà phòng thì đó là biểu hiện của việc bạn đã dùng quá nhiều nước rửa bát.
2. Không rửa ngay sau khi dùng xong
Không ít gia đình sau khi ăn xong không rửa bát đĩa ngay, mà thay vào đó chất đống trong bồn rồi một lúc sau mới rửa. Trong khoảng thời gian này, vi khuẩn từ các chất bẩn có thể phát triển tốc độ và bám chặt hơn vào các đồ dùng của bạn.
Ảnh minh họa.
Vì vậy, nếu chưa có ý định rửa bát đĩa luôn, hãy ngâm chúng với một ít nước. Việc làm này giúp các chất bẩn mềm ra, dễ dàng vệ sinh hơn. Nhưng cũng đừng để quá lâu.
Tốt hơn hết, sau khi sử dụng xong hãy cố gắng rửa bát đĩa luôn bạn nhé.
3. Rửa với tay trần
Thay vì việc dùng tay trần để rửa bát, hãy dành ra ít phút để đeo găng tay. Việc đeo găng tay khi rửa bát giúp bảo vệ bàn tay bạn khỏi tác động của chất tẩy rửa.
Các ví dụ cụ thể cho thấy, việc rửa bát bằng tay không khiến đẩy tốc độ quá trình da tay bị ăn mòn, từ đó trở nên thô ráp. Khi rửa bát với nước nóng, găng tay cũng sẽ giúp bạn tránh khỏi trường hợp bị bỏng bất chợt.
Rửa bát tay không có thể khiến da tay bị ăn mòn, bong tróc. (Ảnh minh họa)
4. Sử dụng miếng rửa bẩn
Những miếng bọt biển hay bùi nhùi đã có thời gian sử dụng lâu, thay đổi màu và bốc mùi thì tốt nhất bạn nên bỏ đi và thay thế bằng một chiếc mới. Nhiều người không có thói quen này bởi nghĩ chúng sẽ không ảnh hưởng gì tới bát đĩa nhà bạn. Tuy nhiên, nó lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.
Vi khuẩn trong miếng rửa bát có thể xâm nhập trực tiếp vào bát đĩa nhà bạn. Tbò các chuyên gia, gia đình bạn nên thay miếng rửa bát khoảng 1 tháng 1 lần. Sau mỗi lần rửa bát, hãy phơi ra nắng để miếng rửa bát được khô tự nhiên, đồng thời loại bỏ vi khuẩn bên trong nó.
Những miến rửa bát bẩn sẽ là phương tiện để vi khuẩn xâm nhập vào bát đĩa. (Ảnh minh họa)
5. Bồn rửa bát không được vệ sinh
Bát đĩa của chúng ta được rửa hàng ngày nhưng ít ai nhớ đến việc phải vệ sinh cả bồn rửa bát nữa. Bồn rửa lâu ngày sẽ xuất hiện các vết ố vàng hay cặn bẩn. Tbò National Health Service Mỹ, trong bồn rửa nhà bếp chứa tới 100.000 vi trùng, gấp nhiều lần sau với phòng tắm hay nhà vệ sinh.
Vì vậy, cứ vài ngày hoặc 1 tuần thì nên vệ sinh bồn rửa một lần. Bạn có thể cọ rửa bằng chính nước rửa bát, baking soda hoặc giấm. Việc vệ sinh thường xuyên sẽ không mất quá nhiều thời gian và công sức, thay vì để cho bồn rửa bị bám chặt bởi những cặn bẩn.
Bồn rửa bát cũng cần được vệ sinh. (Ảnh minh họa)
6. Để bát đĩa còn nhiều thức ăn thừa
Việc dọn thức ăn thừa trên bát đĩa không chỉ nên thực hiện khi bạn cho đồ vào máy rửa bát mà còn cần thiết ngay cả khi bạn chỉ rửa bát đĩa bằng tay. Điều này sẽ giúp bồn rửa được sạch sẽ hơn, đường ống nước cũng hạn chế khả năng bị tắc nghẽn do thức ăn thừa.
Hãy bỏ thức ăn thừa vào thùng rác thay vì đổ trực tiếp xuống bồn hay đường ống. (Ảnh minh họa)
7. Không lau khô bát đĩa
Bát đĩa trước khi cất lên kệ, tủ nên được ráo nước và khô tương đối. Việc hơi nước hay độ ẩm vẫn còn tồn đọng sẽ là điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn phát triển.
Nếu không thể phơi chúng khô tự nhiên hoàn toàn, bạn có thể dùng 1 chiếc khăn mềm và đảm bảo sạch sẽ để lau. Khăn lau bát cũng phải đảm bảo được vệ sinh, giặt sạch thường xuyên.
Bát đĩa cần để ráo nước hoặc lau khô sau khi rửa xong. (Ảnh minh họa)
Xuất hiện thùng rác cảm biến, người dùng không cần đụng tay: Hiệu quả thật sự như thế nào? Tbò Trí Thức Tgiá giá rẻĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsrửa bát
thói quen
sai lầm
nước rửa bát
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top hoopspedia.com