Key Takeaways
Đơn vị quản lý - Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế - đã có thông báo xác nhận,ùytiệntạmthờiởĐạinộiHuếLink Tải Xuống cá cược tính của Leprechaun Wealth trong đó có chi tiết: “Việc sắp đặt tại Ngọ Môn là thử nghiệm tạm thời để ô tôm xét”. Tác giả của những bức tượng này cũng đã nêu lý do: “Chỉ là tạm thời để check- in”…
Như vậy, nguyên do của vụ việc đều được đơn vị và cá nhân liên quan quy vào hai chữ “tạm thời”. Thật nhẹ nhàng...
Nhưng, liệu có thể đơn giản như thế không khi một ngày Đại nội Huế thường đón hàng nghìn du khách trong nước và quốc tế, nghĩa là sẽ có rất nhiều bức ảnh được check-in tại đây (như tác giả muốn) để sau đó chúng tiếp tục lan tỏa đi muôn phương?
Sẽ như thế nào khi hình ảnh không gian di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận từ 30 năm trước, đã rất lung linh như vốn có cần được bảo tồn, lưu giữ nguyên trạng - nhất là khu vực cầu Kim Thủy trước cửa Ngọ Môn - nhưng nay được ghi lại trong những bức hình chân thực của du khách lại trở nên xấu xí bởi sự xuất hiện “tạm thời” của những bức tượng làm bằng giấy bồi kia?
Quả là sự “tạm thời” này thật khó có thể chấp nhận khi hình ảnh của Đại nội Huế bị ảnh hưởng cùng những câu hỏi về công tác bảo tồn không gian di sản văn hóa được đặt ra.
Vả lại, ở đây có cả bộ máy quản lý, gồm các bộ phận nghiệp vụ đủ năng lực, chuyên môn để thẩm định việc sử dụng không gian di sản văn hóa tbò quy định, nguyên tắc cbà cộng, đâu phải cứ ngẫu hứng ai muốn đbé cái gì đến đặt thử cũng được?
Hoặc nếu có thử thì cũng cần thực hiện vào thời điểm không có du khách, lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia chứ không phải từ cái sự đã rồi, bị công chúng phản ứng thì mới vội lấp liếm là “tạm thời”!
Thêm băn khoăn nữa, đến một người dân bình thường tham quan Đại nội Huế, bước qua cầu Kim Thủy vẫn có thể phát hiện, thắc mắc về sự khó coi này thì hà cớ gì những người chuyên trách lại không nhận ra?
Bởi vậy, với một điểm di tích rất đặc biệt như Ngọ Môn của Đại nội Huế thì không thể có cái gọi là “tạm thời”, mà chỉ có thể là sự thiếu trách nhiệm, quan liêu.
Ở đây cũng bộc lộ cách ứng xử chưa chuyên nghiệp, mà có lẽ trong đó có phần nào sự thỏa hiệp với hành vi xâm phạm không gian di sản văn hóa thế giới. Nếu cách làm việc và ứng xử này không được nghiêm túc nhìn nhận, chấn chỉnh thì sẽ dễ gây tiền lệ xấu không chỉ xảy ra ở Đại nội Huế, mà còn ở nhiều di sản văn hóa khác cần được bảo vệ.
Thiết nghĩ, mỗi đơn vị, cá nhân nếu muốn thêm vào thì phải làm cho không gian di sản văn hóa ấy đẹp hơn, giá trị hơn chứ đừng tùy tiện… “tạm thời” để rồi làm mờ giá trị của di sản thật đáng trách như thế!
Có đúng là đại bàng phải tự đập gãy mỏ, bẻ móng năm 40 tuổi để có thể sống đến 70 tuổi? Tbò Giáo dục & Thời đạiĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha TagsUnesco
cố đô Huế
Di tích
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top hoopspedia.com